Home Kiến thức Khái niệm về nền kinh tế thị trường: Những đặc trưng, ưu và nhược điểm của kinh tế thị trường

Khái niệm về nền kinh tế thị trường: Những đặc trưng, ưu và nhược điểm của kinh tế thị trường

Kinh tế thị trường được cho là một thành quả từ sự phát triển của nền văn minh nhân loại. Trong đó, đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường là sự vận động. Khi cùng một thời điểm, nhiều loại hình sở hữu sẽ cùng tham gia để phát triển trong sự bình đẳng và ổn định. Vậy những đặc điểm của kinh tế thị trường khác là gì? Thế nào là kinh tế thị trường? Ưu nhược điểm của nền kinh tế thị trường là gì? Hay một nền kinh tế thị trường sẽ có mấy đặc trưng chung chủ yếu? Hãy cùng tìm hiểu thêm về những thông tin này, để khẳng định khái niệm kinh tế thị trường qua bài viết dưới đây nhé. 

1. Kinh tế thị trường là gì?

khái niệm kinh tế thị trường

Theo Wikipedia: “Kinh tế thị trường là một mô hình kinh tế. Mà trong đó, người mua và người bán sẽ cùng tác động nhau theo quy luật cung cầu để phát triển. Từ đó, tạo ra các giá trị giúp xác định giá cả, số lượng hàng hóa hay cả các dịch vụ khác trên thị trường.”.

Phía bên cạnh, nền kinh tế thị trường là một nền kinh tế bao gồm nhiều thành phần bên trong. Các thành phần này sẽ cùng tham gia, cùng vận động đồng thời với nhau để phát triển nền kinh tế thị trường. Với nền tảng phát triển dựa theo quy luật cung cầu nhằm tạo nên một cơ chế cạnh tranh bình đẳng và ổn định.

Nguồn gốc và tiền đề cho sự ra đời và phát triển của kinh tế thị trường chính là việc sản xuất và trao đổi hàng hóa. Tuy nhiên, sự phát triển của khoa học và xã hội hiện nay đã tạo môi trường mới để các chủ thể kinh tế thỏa sức sáng tạo. Tạo điều kiện cho sự đa dạng hóa, giúp tăng cường sự cạnh tranh lành mạnh cho nhiều hoạt động trao đổi khác.

Một số mô hình kinh tế thị trường nổi bật khác mà bạn có thể tham khảo: kinh tế thị trường tự do, kinh thế thị trường xã hội, kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa (kinh tế thị trường Trung Quốc), kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, kinh tế thị trường tư bản nhà nước. Các loại thị trường trong nền kinh tế bao gồm: Thị trường hàng hóa – dịch vụ, thị trường lao động và thị trường tiền tệ. 

2. Các chủ thể trong nền kinh tế thị trường

chủ thể của nền kinh tế thị trường

Theo như khái niệm nền kinh tế thị trường, trên thị trường các chủ thể kinh tế tham gia chính bao gồm: Nhà nước, doanh nghiệp và người tiêu dùng. Trong đó, mỗi chủ thể đều sẽ góp phần tạo nên đặc trưng của kinh tế thị trường.

  • Nhà nước: Giữ vai trò đảm bảo cho sự ổn định và phát triển của cả nền kinh tế. Nhà nước là đơn vị duy nhất có khả năng gián tiếp kiểm soát toàn bộ các chủ thể kinh tế khác. Đảm bảo các công việc xây dựng thể chế, cung cấp hàng hóa thuần túy mà vẫn có thể kiểm soát các yếu tố ngoại ứng. Kiểm soát độc quyền các hoạt động tư nhân, giúp phân phối và điều chỉnh lại nền kinh tế thị trường. Bên cạnh đó, vai trò của luật kinh tế trong nền kinh tế thị trường là rất quan trọng. Nhằm duy trì sự ổn định và giải quyết cho các sự tranh chấp có thể phát sinh. Đảm bảo cho các quá trình kinh doanh diễn ra đúng quy trình. Đặc biệt các luật này là tài liệu chính để đảm bảo sự ổn định khi thực hiện các giao thương trong và ngoài nước.
  • Doanh nghiệp: Trong nền kinh tế thị trường người sản xuất là đơn vị trực tiếp tạo ra các loại hàng hóa và dịch vụ cho thị trường. Đây là chủ thể có vai trò tác động chính tới khả năng phát triển của một nền kinh tế. 
  • Người tiêu dùng: Kinh tế thị trường được xác định là nền kinh tế sản xuất. Trong đó các sản phẩm được sản xuất với mục đích duy nhất để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Là người tạo ra nhu cầu, người tiêu dùng chính là căn cứ cho sự phát triển của một nền kinh tế.

Trong thực tế, thị trường là nơi các chủ thể kinh tế sẽ có mối liên hệ mật thiết và phụ thuộc vào nhau giống với kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. Tuy rằng, thực trạng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam vẫn đang hoàn thiện. Nhưng với các thể chế kinh tế thị trường là hệ thống đường lối theo chỉ đạo của nhà nước và không can thiệp vào cách hoạt động của doanh nghiệp. Điều này giúp nền kinh tế thị trường phát triển ổn định. Việt Nam từ đó cũng được cho là một ví dụ về nền kinh tế thị trường có sự gắn bó không kiểm soát phát triển tốt nhất.

Tuy nhiên, tại các mô hình kinh tế thị trường khác vẫn có những chủ thể được cho là có khả năng kiểm soát hoàn toàn chủ thể còn lại. Ví dụ: So sánh kinh tế bao cấp và kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường được xây dựng trên quy luật cung cầu khi các chủ thể thành phần sẽ cùng nhau phát triển để đáp ứng nhu cầu chung. Ngược lại kinh tế bao cấp là nền kinh tế kế hoạch hóa, trong đó mọi hoạt động tư nhân sẽ bị xóa bỏ và hạn chế để nhường chỗ cho kinh tế nhà nước.

3. Đặc trưng của nền kinh tế thị trường

đặc trưng của nền kinh tế thị trường

Mỗi mô hình kinh tế thường sẽ có những nét đặc trưng riêng, và dưới đây là những nét đặc trưng chủ yếu của kinh tế thị trường:

  • Yếu tố tất yếu nhất của một nền kinh tế thị trường là sự đa dạng. Trong đó, mỗi thành phần tham gia vào kinh tế thị trường sẽ có cách phát triển riêng. Giúp tạo sự cạnh tranh lành mạnh mà vẫn đảm bảo thúc đẩy phát triển kinh tế. Kinh tế thị trường là một nền kinh tế mở. Khi đó, các hoạt động cung cầu sẽ không chỉ dành cho trong khu vực hay trong nước mà sẽ gắn liền với cả thị trường quốc tế.
  • Giá cả được hình thành theo quy tắc chung của thị trường. Đảm bảo giữ ổn định tính cạnh tranh lành mạnh.
  • Đối với các chủ thể sản xuất như các doanh nghiệp, động lực chính để tham gia vào nền kinh tế thị trường là lợi ích kinh tế. Còn với chủ thể nhà nước, đi đôi với lợi ích kinh tế, nhà nước cần đảm bảo sự phát triển và ổn định của các lợi ích xã hội.
  • Việc khắc phục các khuyết điểm của nền kinh tế thị trường sẽ được thực hiện bởi nhà nước. Bên cạnh đó, vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường là phụ trách các chức năng quản lý, thúc đẩy các yếu tố tích cực, đảm bảo sự bình đẳng và ổn định cho cả nền kinh tế.
  • Tất cả các thành phần trong nền kinh tế thị trường đều sẽ có sự liên kết và phụ thuộc một phần vào nhau. Tuy nhiên, cách hoạt động sẽ hoàn toàn độc lập và có tính tự chủ cao. Mỗi chủ thể kinh tế sẽ tự quyết định các hoạt động của mình trên thị trường.

So sánh kinh tế hàng hóa và kinh tế thị trường có thể chỉ rõ việc tự vận động là rất quan trọng. Do đó, tại các nền kinh tế thị trường mọi chủ thể đều sẽ có quyền tự quyết định các hoạt động của mình. Thay bị bị chi phối và phân cấp như kinh tế hàng hóa. 

Theo báo kinh tế thị trường, nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay đang theo đuổi là định hướng xã hội chủ nghĩa. Bằng cách nắm rõ các đặc trưng của nền kinh tế thị trường, suốt nhiều năm qua Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ. Tuy nhiên, bên cạnh vẫn còn nhiều vấn đề và bất cập cần giải quyết. Theo như ý nghĩa của quy luật giá trị trong phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam tư duy của đảng về kinh tế thị trường từ đại hội 9 đến đại hội 12 và tiểu luận cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường đã nêu rõ. Lý luận chung về nền kinh tế thị trường Việt Nam, việc tìm kiếm những giải pháp có tính hiệu quả hơn để hoàn thiện thể chế kinh tế trong bối cảnh hội nhập là cần thiết. 

Tuy vẫn còn một số sự mâu thuẫn biện chứng trong quá trình xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay. Nhưng, việc nên chú trọng và ứng dụng những thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư để tạo tiền đề và bàn đạp cho sự phát triển của Việt Nam đã được nếu rất rõ. Đặc biệt là việc tăng cường tư duy của đảng về kinh tế thị trường từ đại hội VI đến đại hội VII. Hiểu hơn về những đặc điểm kinh tế thị trường là nền tảng để phát triển, giúp nước ta tăng khả năng cạnh tranh toàn cầu, giúp dân giàu, nước mạnh. 

4. Đặc điểm của nền kinh tế thị trường là gì?

Mỗi mô hình kinh tế đều sẽ có những đặc điểm hệ thống kinh tế thị trường và quy luật khác nhau. Những đặc điểm khác biệt này có thể về cả mặt tích cực và tiêu cực của nền kinh tế thị trường. Vậy dưới đây, hãy cùng tìm hiểu kỹ hơn về những ưu nhược điểm để hiểu thêm về các quy luật của nền kinh tế thị trường. Và tìm hiểu đâu là đặc điểm của kinh tế thị trường. Kinh tế thị trường có mấy đặc trưng cơ bản.

4.1 Ưu điểm của nền kinh tế thị trường

ưu điểm của nền kinh tế thị trường

Ưu thế của nền kinh tế thị trường là việc các chủ thể kinh tế hoàn toàn có khả năng tự vận động để phát triển. Đặc biệt, việc sử dụng mô hình kinh tế này còn giúp:

  • Tạo điều kiện giúp các doanh nghiệp có thể đổi mới sáng tạo 

Đây là một trong những ưu thế của nền kinh tế thị trường nổi bật nhất. Bằng việc tạo sự độc quyền trong nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh giữa các chủ thể sản xuất được đảm bảo diễn ra lành mạnh. Do không chỉ đáp ứng cho các nhu cầu tiêu dùng trong nước. Việc các doanh nghiệp có hướng đi sáng tạo để kết nối và gắn liền với nền kinh tế nước ngoài luôn được khuyến khích. Giúp kiểm soát sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường độc quyền.

Trong điều kiện kinh tế thị trường các doanh nghiệp sẽ luôn cần sự đổi mới sáng tạo để phát triển. Từ đó, mỗi doanh nghiệp sẽ sinh ra các khoản lợi tức trong nền kinh tế thị trường để tự phân bổ và tồn tại.

  • Tạo ra một lực lượng sản xuất đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng

Theo như quy luật cung cầu trong nền kinh tế thị trường và đặc biệt là trong một nền kinh tế thị trường thuần túy. Việc liên tục sáng tạo và đổi mới của các doanh nghiệp sẽ giúp phát triển và tạo nên một lực lượng sản xuất đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.

Do nguồn cung lớn nên thị trường sẽ có đủ điều kiện để tạo ra nhiều sản phẩm. Các sản phẩm mới liên tục cập nhật sẽ giúp thỏa mãn tối đa nhu cầu của thị trường tiêu dùng. Đây là một trong những nội dung cơ bản trong lý luận về kinh tế thị trường.

  • Tạo động lực để người lao động tích cực làm việc 

Một trong những đặc trưng của nền kinh tế thị trường là lực lượng lao động của chủ thể sản xuất cũng có thể chính là chủ thể tiêu dùng của thị trường. Khi đó, việc trực tiếp có cơ hội sản xuất các thiết bị phục vụ nhu cầu cá nhân tạo cho người lao động – tiêu dùng nhiều cảm xúc tích cực.

Cơ sở của nền kinh tế thị trường là gì? Việc không giới hạn sự sáng tạo và phát triển cũng góp phần lớn vào quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường. Mọi chủ thể hay cá nhân của nền kinh tế thị trường đều được trao những cơ hội để tự do phát triển. Tạo tiền đề cho các dự án Startup, khởi nghiệp,… Vậy nên, cơ sở của nền kinh tế thị trường chính là con người.

  • Cung cấp nhiều việc làm hơn, ngăn chặn tình trạng thất nghiệp 

Đi đôi với việc thúc đẩy sản xuất và kinh doanh để phục vụ nhu cầu tiêu dùng. Kinh tế thị trường cũng gián tiếp tạo ra thêm nhiều việc làm hơn cho thị trường người lao động. 

Vai trò của nền kinh tế thị trường bên cạnh các cơ hội không hạn chế để phát triển và sáng tạo là sự ổn định. Nhu cầu tiêu dùng của thị trường là luôn tăng. Vậy nên việc phát triển sản xuất để có thể phục vụ nhu cầu tiêu dùng luôn là một mô hình lý tưởng mà bất cứ đất nước nào hướng tới. Việc cung cấp thêm việc làm và hạn chế tình trạng thất nghiệp là sự đảm bảo cho nhu cầu tiêu dùng của riêng tầng lớp lao động. 

4.2 Hạn chế của nền kinh tế thị trường

hạn chế của nền kinh tế thị trường

Theo như “Những câu hỏi hay về kinh tế thị trường – Đâu là khuyết điểm của nền kinh tế thị trường?”. Giống như quy luật kinh tế thị trường của bất kỳ mô hình kinh tế nào khác có thể xây dựng. Các mặt tích cực sẽ luôn đi kèm với các vấn đề tiêu cực cần chú ý và có phương án giải quyết. Dưới đây hãy tham khảo về từng vấn đề tiêu cực có thể xảy ra khi kinh tế thị trường có sự bất ổn.

  • Nền kinh tế thị trường có thể dẫn đến bất bình đẳng trong xã hội 

Giống như nền kinh tế thị trường tự do, vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường là rất lớn. Nhà nước là chủ thể chính giúp quản lý và đưa ra những đường lối để đảm bảo sự ổn định kinh tế. Hạn chế các sự việc gây nên bất bình đẳng trong xã hội. 

Ví dụ đối với Việt Nam trong quá trình đổi mới nhận thức của đảng về kinh tế thị trường. Việc tập trung phát triển kinh tế mà bỏ qua sự hình thành tư duy của đảng về kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới dễ gây ra việc cạnh tranh không lành mạnh. Khi các hoạt động sản xuất và kinh doanh thôn tính lẫn nhau. Dần gây nên tình trạng phân chia giai cấp, bất bình đẳng trong xã hội. 

Chính vì thế, các mô hình phát triển này cần chú trọng nhiều vào các vấn đề xã hội. Tập trung xây dựng tư duy của đảng về kinh tế thị trường trong thời kỳ đổi mới.

  • Gây ra mất cân bằng cung cầu, dẫn đến khủng hoảng kinh tế

Hạn chế của nền kinh tế thị trường lớn nhất là sự bất ổn định nếu không được định hướng rõ ràng. Không phải ở đâu cơ chế hoạt động của kinh tế thị trường cũng sẽ tạo ra sự cân đối tự nhiên về giá cả và hàng hóa. Do vốn dĩ những yếu tố này có thể rất dễ bị tác động bởi nhiều yếu tố như thiên tai, dịch bệnh, cấm vận,… Đây là những nguyên nhân chính gây nên mất cân bằng cung cầu và sự khủng hoảng kinh tế. 

Bên cạnh đó, việc các doanh nghiệp và chủ thể sản xuất liên tục mở rộng các hoạt động và quy mô kinh doanh của mình. Tại một thời điểm khi tình trạng cung cầu kéo dài hơn sẽ dễ xảy ra khủng hoảng kinh tế. 

  • Có thể dẫn đến việc phân bổ nguồn lực không hiệu quả 

Một nhược điểm của nền kinh tế thị trường khác là việc có thể dẫn đến việc phân bố nguồn lực không hiệu quả. Do đặc trưng kinh tế thị trường là khả năng tự vận động và thỏa sức sáng tạo. Việc các nhà máy, doanh nghiệp tập trung xây dựng và phát triển ở những khu vực đô thị dễ khiến việc phân bố nguồn lực không hiệu quả. Do việc doanh nghiệp cần lao động sẽ thu hút thêm người dân về các khu đô thị. Đây là yếu tố chính để gây nên sự phân bố nguồn lực không hiệu quả. Và sẽ cần nhà nước điều chỉnh để phân bổ lại. 

5. Kết luận 

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về khái niệm kinh tế thị trường là gì? Bên cạnh đó cũng là giải đáp cho những câu hỏi về quy luật của kinh tế thị trường. Ưu điểm của nền kinh tế thị trường là gì? Mong rằng bài viết đã cung cấp thêm được đầy đủ nhất những thông tin mà bạn đang tìm kiếm về thế nào là nền kinh tế thị trường.

Cảm ơn bạn đã đọc!

0 0 votes
Article Rating

related posts

Theo dõi
Nhận thông báo
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments